Những câu hỏi liên quan
Mai Khanh
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:52

a) Đk: sinx \(\ne\)0<=>x\(\ne\)k\(\Pi\)

pt<=>\(\sqrt{3}\)(1-cos2x)-cosx=0

<=>\(\sqrt{3}\)[1-(2cos2x-1)]-cosx=0

<=>2\(\sqrt{3}\)-2\(\sqrt{3}\)cos2x-cosx=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\cosx=-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}< -1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

tới đây bạn tự giải cho quen, chứ chép thì thành ra không hiểu gì thì khổ

b)pt<=>2sin2x+2sin2x=1

<=>2sin2x+2sin2x=sin2x+cos2x

<=>4sinx.cosx+sin2x-cos2x=0

Tới đây là dạng của pt đẳng cấp bậc 2, ta thấy cosx=0 không phải là nghiệm của pt nên ta chia cả hai vế của pt cho cos2x:

pt trở thành:

4tanx+tan2x-1=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}tanx=-2+\sqrt{2}\\tanx=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-2+\sqrt{5}\right)+k\Pi\\x=arctan\left(-2-\sqrt{5}\right)+k\Pi\end{matrix}\right.\)(k thuộc Z)

Chú ý: arctan tương ứng ''SHIFT tan'' (khi thử nghiệm trong máy tính)

c)Đk: cosx\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{2}\)+kpi

pt<=>cos2x+\(\sqrt{3}\)sin2x=1

<=>1-sin2x+\(\sqrt{3}\)sin2x-1=0

<=>(\(\sqrt{3}\)-1)sin2x=0

<=>sinx=0<=>x=k\(\Pi\)(k thuộc Z)

d)

pt<=>\(\sqrt{3}\)sin7x-cos7x=\(\sqrt{2}\)

Khúc này bạn coi SGK trang 35 người ta giả thích rõ ràng rồi

pt<=>\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)sin7x-\(\dfrac{1}{2}\)cos7x=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=sin\(\dfrac{\Pi}{4}\)

Tới đây bạn tự giải nhé, giải ra nghiệm rồi kiểm tra xem nghiệm nào thuộc khoảng ( đề cho) rồi kết luận

Bình luận (1)
Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:53

Câu d) mình nhầm nhé

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{6}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) mới đúng sorry

Bình luận (0)
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:11

1.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\Rightarrow\) tập giá trị là \(\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)

2. ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne1\\sinx\ne-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\frac{cosx-sin2x}{cos2x+sinx}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}cos2x+\sqrt{3}sinx\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cosx-\frac{\sqrt{3}}{2}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\frac{1}{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{6}=x+\frac{\pi}{3}+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{6}=-x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:15

3.

\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=sinx+2cosx+3\)

\(\Leftrightarrow sinx+\left(2-y\right)cosx=2y-3\)

\(\Rightarrow1^2+\left(2-y\right)^2\ge\left(2y-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2-8y+4\le0\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\le y\le2\)

4.

\(y=2\left(\frac{\sqrt{3}}{2}cos\frac{x}{2}-\frac{1}{2}sin\frac{x}{2}\right)=2cos\left(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Rightarrow-2\le y\le2\)

5.

\(\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\frac{1}{2}cos2x=\frac{1}{2}sin7x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos7x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(7x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-\frac{\pi}{3}=2x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\7x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:19

6.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos2x+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}cos2x+1\)

\(\Leftrightarrow cos4x=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-2cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=3>1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

7.

Thay lần lượt 4 đáp án ta thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn

8.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nekochan
Xem chi tiết
Lạnh Lạnh
25 tháng 4 2015 lúc 21:15

làm dài lắm nhưng mình nghĩ kết quả cuối cùng là m = -3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
25 tháng 4 2015 lúc 18:04

sory nha mik mới hok lớp 6 không giải bài lớp 9 đc

Bình luận (0)
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 18:59

1.

\(\Leftrightarrow1-cos^22x-2\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^22x-cos2x+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{2}\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)

2.

\(2\left(2cos^2x-1\right)+2cosx-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x+2cosx-2-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=-\frac{1+\sqrt{2}}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+l2\pi\end{matrix}\right.\)\(-\frac{\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}< \frac{\pi}{4}+k2\pi< \frac{5\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{4}+l2\pi< \frac{5\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0;1\\l=0;1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{4};\frac{9\pi}{4};-\frac{\pi}{4};\frac{7\pi}{4}\right\}\)

Có 4 nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:03

3. ĐKXĐ: ...

\(2tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\frac{1}{2}\\tanx=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Có 3 nghiệm trong khoảng đã cho \(x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right);x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+\pi;x=arctan\left(2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:11

4. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(1+cot^2x\right)=3cotx+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cot^2x-\sqrt{3}cotx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=0\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm âm lớn nhất của pt là \(x=-\frac{\pi}{2}\)

5. ĐKXĐ; ...

\(\Leftrightarrow tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)tanx+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+l\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2019\pi< \frac{\pi}{4}+k\pi< 2019\pi\\-2019\pi< \frac{\pi}{3}+l\pi< 2019\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2019\le k\le2018\\-2019\le l\le2018\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm: \(2.\left(-2019\pi\right)+4038\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{3365\pi}{2}< -3\)

Đáp án A đúng

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Người Vô Danh
24 tháng 3 2022 lúc 22:26

\(\Delta=4m^2+20m+25-8m-4=4m^2+12m+21=\left(2m+3\right)^2+12>0\)

 với mọi m => pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2

theo Viet (điều kiện m > -1/2)

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+5\\x1.x2=2m+1\end{matrix}\right.\)

\(p^2=x1-2\left|\sqrt{x1.x2}\right|+x2=2m+5-2\sqrt{2m+1}=\left(\sqrt{2m+1}-1\right)^2+3\ge3< =>p\ge\sqrt{3}\)

dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{2m+1}=1< =>m=0\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:28

1.

Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?

2.

\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:33

3.

\(sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

4.

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:37

5.

Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)

6.

\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t+1-t^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
NOOB
Xem chi tiết
Phước Lộc
9 tháng 4 2023 lúc 15:05

a: Khi m = -4 thì:

\(x^2-5x+\left(-4\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-5\cdot1\cdot\left(-6\right)=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7>0\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{5+7}{2}=6;x_2=\dfrac{5-7}{2}=-1\)

Bình luận (1)
Phước Lộc
9 tháng 4 2023 lúc 15:19

b: \(\Delta=\left(-5\right)^2-4\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Theo viet:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=5\)

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-2\)

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\5>0\left(TM\right)\\m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\x>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2< m< \dfrac{33}{4}\)

Vậy \(2< m< \dfrac{33}{4}\) thì pt có 2 nghiệm dương phân biệt.

Theo đầu bài: \(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{x_1x_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\dfrac{9}{4}x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2=\dfrac{9}{4}x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow5+2\sqrt{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{4}\left(m-2\right)-2\sqrt{m-2}-5=0\)

Đặt \(\sqrt{m-2}=t\Rightarrow m-2=t^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{4}t^2-2t-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{4}t^2-2+\left(-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(9t+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-2=0\\9t+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(TM\right)\\t=-\dfrac{10}{9}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Trả ẩn:

\(\sqrt{m-2}=2\)

\(\Rightarrow m-2=4\)

\(\Rightarrow m=6\)

Vậy m = 6 thì x1 , x2 thoả mãn hệ thức \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=\dfrac{3}{2}\).

Bình luận (1)
Hoa Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:28

c: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

f: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(9-3m+m+3=0\)

=>-2m+12=0

hay m=6

Bình luận (0)